HỌ NGUYỄN LÀNG VĂN QUỸ VĂN TRỊ
HỌ NGUYỄN LÀNG VĂN QUỸ,VĂN PHONG VÀ VĂN TRỊ
Ngôi Từ Đường của họ nằm ở đầu làng thuộc Xã Hải Tân Huyện Hải Lăng cách trung tâm huyện 12km cách Thành Phố Đông Hà Tỉnh Lỵ Quãng Tri 35km Vào thế kỷ XV và Thời các chúa Nguyễn là Xã Văn Quỹ Đến đời triều đình nhà Nguyễn là xã Văn Quỹ thuộc Tổng An Thơ thời đệ nhất cộng hòa đến chế độ Nguyễn văn Thiệu là Xã Hải Văn huyện Hải lăng Tỉnh Q.Trị.Trong kháng chiến chống Pháp chính Quyền CM sát nhập 3 xã H.Nhi H.Văn H.Kinh gồm các làng Câu Nhi,Văn Quỹ,Văn Trị,Hưng Nhơn,An Thơ,Phú Kinh Thành xã Hải Phong thuộc Huyện Hải Lăng Tỉnh Quãng Trị Trong kháng chiến chống Mỹ chính quyền CM sát nhập hai xã Hải Nhi và Hải Văn thành xã Hải Tân để quản lý và thành lập Chi bộ Đảng và Lực lượng Vũ trang nhân dân.
Họ Nguyễn là dòng họ thứ hai đứng vào hàng khai khẩn lập làng thế kỷ XV vào thời Vương triều nhà Hậu Lê,chức tước của Ngài là Quả Cảm Đại Tướng Quân trong văn tế huý kỵ hàng năm vào ngày 16-17/8 Âm Lịch và ngày lễ Yến Quân vào ngày 26/2 Âm Lịch là : “ Hiễn Thỉ Tố Khảo Khai Khẩn Bổn Thổ Quả Cảm Tướng Quân Cương Nghị Nguyễn Quý Công,Khâm mông sắc phong Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò Gia Tặng Đoan Túc Tôn Thần’’ Ngày lễ này từ xa xưa để lại vì Ngài là Quả cảm Đại Tướng Quân đánh thắng quân giặc được nhà vua cho kỉ niệm ngày lễ khao quân,yến tiệc,để chiêu đãi quân sỹ,từ đó hàng năm vào ngày 26.2AL được làng tổ chức tế lễ theo phong tục cổ truyền để nhớ ngày lễ quan trọng này.
Hàng năm vào ngày 17 tháng 8 và ngày 26 tháng 2 AL Làng tế lễ tại miếu ngày kỷ niệm Lễ Yến Quân và ngày giổ Tổ bọc bài văn Tế Lể truy điệu để nhớ công đức của Ngài nguyên văn bài văn tế như sau.
Họ Nguyễn là dòng họ thứ hai đứng vào hàng khai khẩn lập làng thế kỷ XV vào thời Vương triều nhà Hậu Lê,chức tước của Ngài là Quả Cảm Đại Tướng Quân trong văn tế huý kỵ hàng năm vào ngày 16-17/8 Âm Lịch và ngày lễ Yến Quân vào ngày 26/2 Âm Lịch là : “ Hiễn Thỉ Tố Khảo Khai Khẩn Bổn Thổ Quả Cảm Tướng Quân Cương Nghị Nguyễn Quý Công,Khâm mông sắc phong Dực Bảo Trung Hưng Linh Phò Gia Tặng Đoan Túc Tôn Thần’’ Ngày lễ này từ xa xưa để lại vì Ngài là Quả cảm Đại Tướng Quân đánh thắng quân giặc được nhà vua cho kỉ niệm ngày lễ khao quân,yến tiệc,để chiêu đãi quân sỹ,từ đó hàng năm vào ngày 26.2AL được làng tổ chức tế lễ theo phong tục cổ truyền để nhớ ngày lễ quan trọng này.
Hàng năm vào ngày 17 tháng 8 và ngày 26 tháng 2 AL Làng tế lễ tại miếu ngày kỷ niệm Lễ Yến Quân và ngày giổ Tổ bọc bài văn Tế Lể truy điệu để nhớ công đức của Ngài nguyên văn bài văn tế như sau.
''Viết'' Nhơn sanh bổn hồ Tổ đức thiệt đồng vu Càn dục khôn sanh Hiếu mạc đại ư Tôn lễ hà hạn Ư xuân thường thu tự Cái dục chiêu bách hạnh chi miễn Quan khí đồ sức Nhất thời chi tôn khí.
"CUNG DUY''........Thủy Tổ nhạc độc sừ linh Hải hà chung khí Ngư dĩ thủy nhi Duyên hài khuể ngộ Bách hán kiệt chi bất đồng hổ tùng phong di Nghĩa địch khôn trinh Thập châu thần chi khả tỷ Long quang kì mậu ư quân vương Điển tắc cánh di vu tôn đề cơ nhật khắc thừa tổ vô Yến dực Tiền Đô Thái Giám Dĩ di mưu Thác thổ tưu khởi địch Hậu nhơn hồng du Hậu Lê lập phường nhi sáng thủy tư nhơn kỵ nhật thích lâm cãm hốt tiên thường khổng thời dụng bí gia chỉ mỉ chỉ Biểu thốn tâm vu Mộc bổn thủy nguyên Lể vân nhạc vân Chiêu minh đức vu Thiên kinh địa nghĩa nguyện Lai độ chi oai linh thử giáng vô cương chi khước chỉ Văn trọng châu quan võ vinh hán tước Lai thế đồng tiền Thế dĩ tăng quang dân hy thuấn nhật vật phụ nghiêu cù Kim nhơn tịnh cổ Nhơn nhi xế Mỹ''.......NGƯỠNG LẠI,,Tôn Tổ chi gia huệ Giả......''Bài văn tế này hiện nay được lưu giữ tại Từ Đường được dịch từ nguyên văn chử hán nôm ra bằng tiếng việt và được xem là bài văn cổ nhất của Tổ Tiên để lại cho dòng họ tế lễ hàng năm.
Ngôi mộ của Ngài toạ lạc tại Cồn Mồ Thượng xứ trong khuôn viên gần 3000 m2 đất.Năm 2008 con cháu xa gần đã đóng góp xây Lăng Mộ.Dựng bia theo lối cổ rât khang trang và hiện đại.Trên là nhà Bia,Tấm bia đá rất lớn nặng gần 2 tấn mặt trước khắc ''Hiển Thỉ Tổ khảo Khai Khẩn Bổn Thổ Quả cảm Tướng Quân Cương Nghị Nguyễn Quý Công Chi Linh Mộ''Mặt sau là lược ghi Lịch sử của Ngài''Kể đến mộ phần,bình phong trước là bốn trụ đăng.Trong khuôn viên nằm ngoài lăng mộ trồng gần 1000 cây tràm hoa vàng tạo thêm bóng mát nên phong cảnh rất đẹp.
Hậu duệ của ngài rất tự hào vào ngày lễ Yến Quân hàng năm được làng tổ chức Tế Lễ tại miếu thờ của Ngài ‘Mà tương truyền là Thượng Miếu hạ mộ ngôi miếu thờ Ngài nằm một vị trí rất đẹp ở đầu làng.Năm 2009 con cháu xa gần cùng với họ và anh Nguyễn Văn Lực ở Đông Hà đã tôn tạo lại mới rất khang trang và kiên cố xây gạch theo lối cổ xưa đúc sàn bê tông cốt thép,mặt trước là tấm bia đá rất lớn ghi chức tước và danh phận của Ngài mặt sau ghi lịch sử để con cháu các đời sau được rõ,sau bia là xây tượng trưng ngôi mộ dưới quách trên quan,Hậu điện miếu thờ giữa Thờ linh vị của Ngài Bên Tả thờ linh vị của Cậu Bên hữu thờ linh vị của Bà.
Cách 100m là nhà thờ họ trước nhà thờ cổng Tam Quan,Bình Phong,Tiền Đường và Hậu Chẫm. “Có lẽ nơi đây ngày xưa là nơi ở của Ngài”
Gian giữa Thờ Ngài trên cao.Thấp hơn một bậc là thờ Linh vị của phu nhân Tôn Bà và linh vị của Cậu.
Gian Tả thờ quý ngài Sơ Tổ ba phái Nhất-Ba-Tư bên Hữu thờ quí ngài Sơ Tố ba phái Nhì-Năm-Sáu.
Ngài sinh hạ được 6 người con trai kế nghiệp và sinh ra hậu duệ con cháu đến ngày nay còn nguyên cả sáu phái mỗi người con Ngài đặt mổi tên Thuỵ riêng để nói lên bản tính của mỗi người.
"CUNG DUY''........Thủy Tổ nhạc độc sừ linh Hải hà chung khí Ngư dĩ thủy nhi Duyên hài khuể ngộ Bách hán kiệt chi bất đồng hổ tùng phong di Nghĩa địch khôn trinh Thập châu thần chi khả tỷ Long quang kì mậu ư quân vương Điển tắc cánh di vu tôn đề cơ nhật khắc thừa tổ vô Yến dực Tiền Đô Thái Giám Dĩ di mưu Thác thổ tưu khởi địch Hậu nhơn hồng du Hậu Lê lập phường nhi sáng thủy tư nhơn kỵ nhật thích lâm cãm hốt tiên thường khổng thời dụng bí gia chỉ mỉ chỉ Biểu thốn tâm vu Mộc bổn thủy nguyên Lể vân nhạc vân Chiêu minh đức vu Thiên kinh địa nghĩa nguyện Lai độ chi oai linh thử giáng vô cương chi khước chỉ Văn trọng châu quan võ vinh hán tước Lai thế đồng tiền Thế dĩ tăng quang dân hy thuấn nhật vật phụ nghiêu cù Kim nhơn tịnh cổ Nhơn nhi xế Mỹ''.......NGƯỠNG LẠI,,Tôn Tổ chi gia huệ Giả......''Bài văn tế này hiện nay được lưu giữ tại Từ Đường được dịch từ nguyên văn chử hán nôm ra bằng tiếng việt và được xem là bài văn cổ nhất của Tổ Tiên để lại cho dòng họ tế lễ hàng năm.
Ngôi mộ của Ngài toạ lạc tại Cồn Mồ Thượng xứ trong khuôn viên gần 3000 m2 đất.Năm 2008 con cháu xa gần đã đóng góp xây Lăng Mộ.Dựng bia theo lối cổ rât khang trang và hiện đại.Trên là nhà Bia,Tấm bia đá rất lớn nặng gần 2 tấn mặt trước khắc ''Hiển Thỉ Tổ khảo Khai Khẩn Bổn Thổ Quả cảm Tướng Quân Cương Nghị Nguyễn Quý Công Chi Linh Mộ''Mặt sau là lược ghi Lịch sử của Ngài''Kể đến mộ phần,bình phong trước là bốn trụ đăng.Trong khuôn viên nằm ngoài lăng mộ trồng gần 1000 cây tràm hoa vàng tạo thêm bóng mát nên phong cảnh rất đẹp.
Hậu duệ của ngài rất tự hào vào ngày lễ Yến Quân hàng năm được làng tổ chức Tế Lễ tại miếu thờ của Ngài ‘Mà tương truyền là Thượng Miếu hạ mộ ngôi miếu thờ Ngài nằm một vị trí rất đẹp ở đầu làng.Năm 2009 con cháu xa gần cùng với họ và anh Nguyễn Văn Lực ở Đông Hà đã tôn tạo lại mới rất khang trang và kiên cố xây gạch theo lối cổ xưa đúc sàn bê tông cốt thép,mặt trước là tấm bia đá rất lớn ghi chức tước và danh phận của Ngài mặt sau ghi lịch sử để con cháu các đời sau được rõ,sau bia là xây tượng trưng ngôi mộ dưới quách trên quan,Hậu điện miếu thờ giữa Thờ linh vị của Ngài Bên Tả thờ linh vị của Cậu Bên hữu thờ linh vị của Bà.
Cách 100m là nhà thờ họ trước nhà thờ cổng Tam Quan,Bình Phong,Tiền Đường và Hậu Chẫm. “Có lẽ nơi đây ngày xưa là nơi ở của Ngài”
Gian giữa Thờ Ngài trên cao.Thấp hơn một bậc là thờ Linh vị của phu nhân Tôn Bà và linh vị của Cậu.
Gian Tả thờ quý ngài Sơ Tổ ba phái Nhất-Ba-Tư bên Hữu thờ quí ngài Sơ Tố ba phái Nhì-Năm-Sáu.
Ngài sinh hạ được 6 người con trai kế nghiệp và sinh ra hậu duệ con cháu đến ngày nay còn nguyên cả sáu phái mỗi người con Ngài đặt mổi tên Thuỵ riêng để nói lên bản tính của mỗi người.
1, Nguyễn Hữu Phái - Thuỵ Chất Trực . Đệ nhất lang
2, Nguyễn Thanh Phái - Thuỵ Cương Trực. Đệ nhị lang
3, Nguyễn Văn Phái - Thuỵ Trung Tín. Đệ tam lang
4, Nguyễn Bá Phái - Thuỵ Chánh Trục. Đệ tứ lang
5. Nguyễn khánh Phái - Thuỵ Mẫn Trực. Đệ ngũ lang
6, Nguyễn Đức Phái - Thuỵ Cần Mẫn. Đệ lục lang
Ngoài sáu Ngài từ phái nhất đến phái sáu Họ còn thờ gian giữa bậc thứ hai bên tả linh vị của cậu có tên là Hiển sơ Tổ khảo Mậu Tài Tá Lang Nguyễn huý Cường thuỵ Trung Trực Đại Lang.
Hai câu đối: " Từ Bắc Di Lai Hoan Châu Xứ Tiền Nhân Từ Dã
Tùng Nam Khai Thác Văn Quỹ Thôn Hậu Lê Lập Phường"
Tùng Nam Khai Thác Văn Quỹ Thôn Hậu Lê Lập Phường"
Chúng tôi xin mạo muội suy đoán rằng ngài Thuỷ Tổ họ Nguyễn có thể xuất thân từ xứ Hoan Châu mà vào nơi đây khai khẩn lập làng với 3 họ Khai Khẩn ra làng Văn Quỹ?
Trước 1553 theo sách Ô Châu Cận Lục của học dã Dương văn An Tiến Sỹ thời nhà Mạc đã viết là xã Văn Quỹ và có một tài liệu của ngài để lại hiện nay Phái Nguyễn Văn còn lưu giữ “Được biết vào vương Triều Hồng Đức năm thứ sáu"Tức Vua Lê Thánh Tông" vào năm 1475 ngài vào nơi đây là một vùng hoang vu một miền biên địa hẻo lánh đã khai hoang phá thạch lập ấp dựng làng quy tụ được lưu dân và được dân làng rất ngưỡng vọng.
Gia phả Phái Nguyễn Văn đã ghi lại đến Đời thứ 5 có Ngài Nguyễn Văn Thứ làm Quan đến Chức Tướng Thần Thuận Nghĩa Tử,Ngài Nguyễn văn Trung Tướng thần lý tài tử,Ngài Nguyễn Văn Nô quan Tri huyện thái hoà tử,Ngài Nguyễn Văn Sóc,Tướng thần Nguyễn Văn Chí,Bả Lệnh ty Nguyễn Văn Hùng,Quán quân sứ Sự thành hầu Nguyễn Văn Du,Cai án Đàm luận bá Nguyễn Văn Mẫn.Vào thời các chúa Nguyễn sau khi mất Ngài Nguyễn Văn Thứ được Triều Đình xây lăng mộ hiện nay còn tại bến Nê thuộc xã Hải Chánh,Ngài Nguyễn Văn Trung và ngài Nguyễn Văn Nô triều đình xây lăng tại xóm đùng,trong thời gian nầy thì phường Văn Phong mới thành lập.Hiện nay có 3 họ đang sinh sống tại phường Văn Phong từ làng Văn quỹ lên là họ Nguyển,họ Trần,họ Đổ,nhưng ruộng trưa vẫn được phân chia do Tổ Tiên để lại làm ăn dưới làng Văn Quỹ và Văn Trị.
Làng Văn Trị thì được thành lập sau phường Văn Phong và cùng chung huyết thống với nhau được tách từ những dòng họ của làng Văn Quỹ ra bà con vẫn sinh sống chung với nhau ruộng thì phân chia riêng để làm ăn nhưng sinh hoạt họ Tộc vẫn chung nhau để xây dựng và thờ tự.Làng Văn Trị có ngôi đình làng được chia ra từ làng Văn Quỹ vào đầu thế kỷ XX hiện còn bộ Hương án xưa mà đình Văn Trị đang thờ .
Ngày nay con cháu sinh sống khắp mọi miền đất nước và kể cả ngoài nước ai ai cũng tự hào về dòng họ của mình ly hương bất ly Tổ.Một số bà con vào Ngải Giao đi xa quê hương hàng năm do điều kiện ngày giổ Tổ không về được cùng chung nhau góp tiền mua đất và đã xây được một ngôi nhà để thờ vọng Tổ Tiên và cúng Tế Hàng năm vào ngày 16/17/8 Âm Lịch bà con chú bác và anh em tập trung dự lễ.
Cách đây 10 năm trung Tâm khảo cổ miền Trung đã về khảo sát khu lăng mộ cổ tại khu nghĩa địa ở làng Văn Quỹ cạnh bờ sông ô Lâu đã phát hiện 5 ngôi mộ cổ vào thời chúa Nguyễn thì có 2 ngôi của dòng họ Nguyễn.Một ngôi là Ngài Nguyễn Văn Trung ( Tướng thần Lý Tài Tử ) một ngôi là của ngài Nguyễn văn Nô ( Quan Tri Huyện Thái Hòa ).Đã được Sở Văn Hóa Thông Tin tỉnh Quảng Trị cấp bằng di tích cấp Tỉnh Bằng công nhận hiện đang treo ở nhà Văn hóa của HTX Văn Quỹ.Ban chấp hành họ bao gồm một bác Trưỡng Tộc sáu bác Trưỡng phái một biện họ quản lý sổ sách thu chi,một thủ họ quản lý tài sản của họ,nhiệm kỳ bác cả ba năm,bác tưỡng phái bốn năm,thủ biện họ hai năm.Hàng năm họ tổ chức đại hội toàn họ vào ngày 26/2/âm lịch đúng ngày lễ yến quân tổng kết công việc năm qua và kế hoach cho năm tới.
Trong hai cuộc kháng chiến chông Pháp và Mỹ.Chống Pháp có 19 liệt Sỷ chống Mỷ có 28 liêt sỷ'
Tháng 8.1954 trong họ có 59 người đã tập kết ra miền bắc đến ngày đất nước thông nhất các bác các chú các anh đã trở về thăm quê hương nhưng do điều kiện công tác phải trở về đơn vị hầu hết con cháu của các chú các bác được đào tạo các ngành khoa học kỷ thuật,Quân Đội,Công An hiện nay đang công tác trên khắp mọi miền đất nước và nước ngoài.
Kế tiếp Ngài hậu duệ ngày nay có anh Nguyễn khánh Toàn Tiến sỷ Thượng Tướng Thứ Trưởng Thường Trực Bộ Công An hiện đang tại vị và làm việc ở thủ đô Hà Nội.Anh Em ở khắp nơi rất thành đạt và là những nhà khoa học như anh Nguyễn khánh Xuân kỷ sư lâm nghiệp,viện trưởng giống cây lâm nghiệp trung Ương hiện đang ở Hà Nội.Cháu Nguyễn thị Bích Ngọc Thạc sỷ ngành Mẩu giáo.Cháu Nguyễn khánh Vân thạc sỷ Y khoa.Cháu Nguyễn thị Ngọc Giao khoa học nganh môi trường.Cháu Nguyễn khánh Tý Tiến Sỷ Y Khoa hiện đang làm việc tại Mỹ.Ở Thành phố Hồ Chí Minh Ngãi giao Đà nẳng Huế Đông hà có những anh em,Doanh Nghiệp thành đạt,Kĩ sư, Bác sỹ......
Thật đáng tự hào cho dòng họ NGUYỄN làng văn Quỹ đã có truyền thống Cách mạng trong hai cuộc kháng chiến và xây dựng Quê Hương ngày nay.
Ngoài việc chăm lo thờ tự Tổ Tiên họ cũng rất chăm lo việc khuyến học cho hậu duệ con cháu sau này,hàng năm vào ngày giổ Tổ Họ còn tổ chức lể phát thưởng cho con em học giõi các cấp và các cháu thi đổ vào Đại Học nhằm động viên con em học giõi để sau này làm rạng danh cho dòng họ.
Tôi viết bài này vào những ngày đầu xuân năm Tân Mảo 2011 bà con trong làng đã gieo cấy vừa xong vụ đông xuân trời rét gần một tháng vào sáng ngày 25 tết hội hoa xuân của quý cụ hội người cao tuổi đã đưa về tại Đình làng tham gia hội thi hoa và dự tổng kết hoạt động của hội năm 2010 mặc dù hoa không được như ở Thành phố nhưng cũng rất rực rỡ đủ các loài hoa chưng trước Đình làng.Năm nay Đình làng cũng rất lộng lẫy dược con cháu đi làm ăn xa đưa về cúng làng ba bộ hương án thờ sơn son thếp vàng,ba bộ câu đối treo ở gian giửa và nhiều vật thờ tự ; Ngày 30 tết trời còn rét nhưng mưa đã tạnh đến tối thì trời quang mây tạnh làng và các họ đã tổ chức cúng lễ Giao thừa trong không khí trang nghiêm và đầm ấm thì tôi nhận được một bài thơ của một người con xa quê hiện đang ở Ngãi Ggao chúc tết làng.
Trước 1553 theo sách Ô Châu Cận Lục của học dã Dương văn An Tiến Sỹ thời nhà Mạc đã viết là xã Văn Quỹ và có một tài liệu của ngài để lại hiện nay Phái Nguyễn Văn còn lưu giữ “Được biết vào vương Triều Hồng Đức năm thứ sáu"Tức Vua Lê Thánh Tông" vào năm 1475 ngài vào nơi đây là một vùng hoang vu một miền biên địa hẻo lánh đã khai hoang phá thạch lập ấp dựng làng quy tụ được lưu dân và được dân làng rất ngưỡng vọng.
Gia phả Phái Nguyễn Văn đã ghi lại đến Đời thứ 5 có Ngài Nguyễn Văn Thứ làm Quan đến Chức Tướng Thần Thuận Nghĩa Tử,Ngài Nguyễn văn Trung Tướng thần lý tài tử,Ngài Nguyễn Văn Nô quan Tri huyện thái hoà tử,Ngài Nguyễn Văn Sóc,Tướng thần Nguyễn Văn Chí,Bả Lệnh ty Nguyễn Văn Hùng,Quán quân sứ Sự thành hầu Nguyễn Văn Du,Cai án Đàm luận bá Nguyễn Văn Mẫn.Vào thời các chúa Nguyễn sau khi mất Ngài Nguyễn Văn Thứ được Triều Đình xây lăng mộ hiện nay còn tại bến Nê thuộc xã Hải Chánh,Ngài Nguyễn Văn Trung và ngài Nguyễn Văn Nô triều đình xây lăng tại xóm đùng,trong thời gian nầy thì phường Văn Phong mới thành lập.Hiện nay có 3 họ đang sinh sống tại phường Văn Phong từ làng Văn quỹ lên là họ Nguyển,họ Trần,họ Đổ,nhưng ruộng trưa vẫn được phân chia do Tổ Tiên để lại làm ăn dưới làng Văn Quỹ và Văn Trị.
Làng Văn Trị thì được thành lập sau phường Văn Phong và cùng chung huyết thống với nhau được tách từ những dòng họ của làng Văn Quỹ ra bà con vẫn sinh sống chung với nhau ruộng thì phân chia riêng để làm ăn nhưng sinh hoạt họ Tộc vẫn chung nhau để xây dựng và thờ tự.Làng Văn Trị có ngôi đình làng được chia ra từ làng Văn Quỹ vào đầu thế kỷ XX hiện còn bộ Hương án xưa mà đình Văn Trị đang thờ .
Ngày nay con cháu sinh sống khắp mọi miền đất nước và kể cả ngoài nước ai ai cũng tự hào về dòng họ của mình ly hương bất ly Tổ.Một số bà con vào Ngải Giao đi xa quê hương hàng năm do điều kiện ngày giổ Tổ không về được cùng chung nhau góp tiền mua đất và đã xây được một ngôi nhà để thờ vọng Tổ Tiên và cúng Tế Hàng năm vào ngày 16/17/8 Âm Lịch bà con chú bác và anh em tập trung dự lễ.
Cách đây 10 năm trung Tâm khảo cổ miền Trung đã về khảo sát khu lăng mộ cổ tại khu nghĩa địa ở làng Văn Quỹ cạnh bờ sông ô Lâu đã phát hiện 5 ngôi mộ cổ vào thời chúa Nguyễn thì có 2 ngôi của dòng họ Nguyễn.Một ngôi là Ngài Nguyễn Văn Trung ( Tướng thần Lý Tài Tử ) một ngôi là của ngài Nguyễn văn Nô ( Quan Tri Huyện Thái Hòa ).Đã được Sở Văn Hóa Thông Tin tỉnh Quảng Trị cấp bằng di tích cấp Tỉnh Bằng công nhận hiện đang treo ở nhà Văn hóa của HTX Văn Quỹ.Ban chấp hành họ bao gồm một bác Trưỡng Tộc sáu bác Trưỡng phái một biện họ quản lý sổ sách thu chi,một thủ họ quản lý tài sản của họ,nhiệm kỳ bác cả ba năm,bác tưỡng phái bốn năm,thủ biện họ hai năm.Hàng năm họ tổ chức đại hội toàn họ vào ngày 26/2/âm lịch đúng ngày lễ yến quân tổng kết công việc năm qua và kế hoach cho năm tới.
Trong hai cuộc kháng chiến chông Pháp và Mỹ.Chống Pháp có 19 liệt Sỷ chống Mỷ có 28 liêt sỷ'
Tháng 8.1954 trong họ có 59 người đã tập kết ra miền bắc đến ngày đất nước thông nhất các bác các chú các anh đã trở về thăm quê hương nhưng do điều kiện công tác phải trở về đơn vị hầu hết con cháu của các chú các bác được đào tạo các ngành khoa học kỷ thuật,Quân Đội,Công An hiện nay đang công tác trên khắp mọi miền đất nước và nước ngoài.
Kế tiếp Ngài hậu duệ ngày nay có anh Nguyễn khánh Toàn Tiến sỷ Thượng Tướng Thứ Trưởng Thường Trực Bộ Công An hiện đang tại vị và làm việc ở thủ đô Hà Nội.Anh Em ở khắp nơi rất thành đạt và là những nhà khoa học như anh Nguyễn khánh Xuân kỷ sư lâm nghiệp,viện trưởng giống cây lâm nghiệp trung Ương hiện đang ở Hà Nội.Cháu Nguyễn thị Bích Ngọc Thạc sỷ ngành Mẩu giáo.Cháu Nguyễn khánh Vân thạc sỷ Y khoa.Cháu Nguyễn thị Ngọc Giao khoa học nganh môi trường.Cháu Nguyễn khánh Tý Tiến Sỷ Y Khoa hiện đang làm việc tại Mỹ.Ở Thành phố Hồ Chí Minh Ngãi giao Đà nẳng Huế Đông hà có những anh em,Doanh Nghiệp thành đạt,Kĩ sư, Bác sỹ......
Thật đáng tự hào cho dòng họ NGUYỄN làng văn Quỹ đã có truyền thống Cách mạng trong hai cuộc kháng chiến và xây dựng Quê Hương ngày nay.
Ngoài việc chăm lo thờ tự Tổ Tiên họ cũng rất chăm lo việc khuyến học cho hậu duệ con cháu sau này,hàng năm vào ngày giổ Tổ Họ còn tổ chức lể phát thưởng cho con em học giõi các cấp và các cháu thi đổ vào Đại Học nhằm động viên con em học giõi để sau này làm rạng danh cho dòng họ.
Tôi viết bài này vào những ngày đầu xuân năm Tân Mảo 2011 bà con trong làng đã gieo cấy vừa xong vụ đông xuân trời rét gần một tháng vào sáng ngày 25 tết hội hoa xuân của quý cụ hội người cao tuổi đã đưa về tại Đình làng tham gia hội thi hoa và dự tổng kết hoạt động của hội năm 2010 mặc dù hoa không được như ở Thành phố nhưng cũng rất rực rỡ đủ các loài hoa chưng trước Đình làng.Năm nay Đình làng cũng rất lộng lẫy dược con cháu đi làm ăn xa đưa về cúng làng ba bộ hương án thờ sơn son thếp vàng,ba bộ câu đối treo ở gian giửa và nhiều vật thờ tự ; Ngày 30 tết trời còn rét nhưng mưa đã tạnh đến tối thì trời quang mây tạnh làng và các họ đã tổ chức cúng lễ Giao thừa trong không khí trang nghiêm và đầm ấm thì tôi nhận được một bài thơ của một người con xa quê hiện đang ở Ngãi Ggao chúc tết làng.
Mừng Quê Mới
Mừng thay quê củ đã thay da
Cuộc sống bây giờ đã vượt đà
Máy gặt máy cày luôn tiến tới
Trâu bừa người cấy bước lùi xa
Đường phe mở nhựa lộc vừng vắng
Tôn tạo đình chùa lạc gốc cừa
Phơi phới vươn lên chào nắng mới
Bâng khuâng dáng củ nét Quê Nhà
Lê Sỹ Thu ‘Ngải Giao’
NG.V.HIỀN
Năm vừa qua Tại quê Hương Ngãi Giao - BRVT! những người con xa quê đã xây dựng nhà thờ họ Nguyễn. Để thờ cúng, tế lễ...cho con cháu xa quê hội tụ,tưởng nhớ tổ tiên! Ba tôi Nguyễn đức Khoa, đầu năm lễ từ đường đã khai bút:...
KHAI BÚT ĐẦU XUÂN
Tân Mão đầu xuân lễ tổ đường
Bâng khuâng tấc dạ nhớ quê hương
Cầu xin tiên tổ thường gia hộ
Con cháu nơi mô cũng cát tường
Nguyễn Đức Khoa
Tân Mão đầu xuân lễ tổ đường
Bâng khuâng tấc dạ nhớ quê hương
Cầu xin tiên tổ thường gia hộ
Con cháu nơi mô cũng cát tường
Nguyễn Đức Khoa
Chú viết bài này hay quá đi chú ơi . Cho dù cháu ở Văn Quỹ cũng lâu trước khi đi Mỹ nhưng cháu không biết mấy cái lịch sữ của làng mình vì không biết phải tìm học ơ đâu hết . Sau khi đọc xong cháu cảm thấy rất vui vì biết thêm về lịch sư của làng mình. Cháu hy vọng ràng mấy con cháu trong làng co' thể đọc được cái bài của chú viết đễ học hỏi thêm vì chắc mấy con cháu cũng như cháu không biết lịch sử của làng mình đâu .
Cháu Thuận là con ai nhỉ? chú cũng vì yêu mến quê hương và luôn nhớ đến giòng họ từ đó mà chú say mê tìm hiểu để viết lên những bài này rất mong gia đình và các cháu ở xa luôn truy cập trang này để biết thêm thông tin của quê nhà./.
Trong cuộc sống mưu sinh, dù tha phương cầu thực, sống một quê hương khác (Ngãi giao) nhưng không bao giờ quên quê cha đất tổ.
Bác cả con là Nguyễn Bá Tôn . Cho con hỏi con ở nhánh nào của dòng họ Nguyễn
Trả lờiXóaDòng họ Nguyễn làng Văn Quỹ Và Văn Trị có sáu Phái(Nhánh) Phái Nguyễn Bá Là con thứ tư của Ngài Thỉ Tổ là thuộc về Phái Tư thuộc dòng Ông Nguyễn Bá Đại và Nguyễn Bá Chiến
Trả lờiXóaThật hanh phuc khi họ Nguyễn và llàng Văn Quỹ mình có 1 bề dày lịch sử đáng tự hào. Lâu rồi cháu tự tìm để đọc và biết nhưng ít tài liệu quá, may bữa nay nhờ các chú, các bác nên cháu được biết lịch sử của dòng họ mình và quê hương của mình nhiều hơn.
Trả lờiXóaNguyễn Lúa ở chỗ mô hè? Trong blog của bác có nhiều bài hay lắm, có bài tìm hiểu lịch sử làng Văn Quỹ cháu xem chưa?
Trả lờiXóaNguyễn Lúa ở chỗ mô hè? Trong blog của bác có nhiều bài hay lắm, có bài tìm hiểu lịch sử làng Văn Quỹ cháu xem chưa?
Trả lờiXóaNgày mai là giỗ của ngài
Trả lờiXóaHôm nay con cháu vẫn còn tính toan