Nói đến làng Văn Quỹ là phải nói đến tình làng nghĩa xóm yêu thương đùm bọc lẩn nhau.Trong thời gian kháng chiến chống Pháp thì cũng như bao làng quê khác ruộng đất trâu bò là thuộc quyền sở hữu của các nhà giàu có,Người dân chỉ biết đi làm thuê,cày sâu cuốc bẩm bán mặt cho đất bán lưng cho trời một nắng hai sương đi làm thì gá gáy tối về thì nửa đêm chỉ biết đi làm thuê để nuôi gia đình và bản thân,nhà cửa mái tranh vách đất,cơm không đủ ăn áo không đủ ấm.
Vào đầu triều vua Bảo Đại ông Ngô đình Diệm làm tri Phủ huyện Hải Lăng huy động nhân lực toàn huyện cho đào sông Vỉnh Định mà dân trong vùng thường gọi là"sông đào hay là sông mới"có bia dựng ghi lai lịch hiện nay vẩn còn,cho xây đập ngăn nước mặn từ càng An thơ,Hội điền đến giáp giới làng Vân Trình,Đắp đường Tổng lộ từ ranh giới giửa hai làng Văn Quỹ và Hưng Nhơn thuộc xã Hải hoà ra tận đến Diên sanh xã Hải Thọ nơi phủ Hải Lăng đóng trụ sở.
Trong kháng chiến nhiều bậc lão thành tham gia hoạt động cách mạng cướp chính quyền năm 1945 rồi tham gia 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp,trong những năm 1948 đến 1952 là những năm giặc Pháp về đóng đồn ở đầu làng xây lô cốt ban đêm đưa những thân nhân gia đình có người tham gia kháng chiến lên nhốt ở trong khuôn viên đồn bên ngoài kéo dây kẻm gai đến trời sáng mới thả về cứ ngày này qua ngày khác để dụ những người tham gia kháng chiến trở về nhưng không thành,những năm tiếp theo bom đạn bắn phá dữ dội từ đình chùa nhà thờ họ nhà của dân bị hư hại giết chết dân lành vô tội.Trong những năm nầy chính quyền CM đã hợp nhất thôn Câu nhi,Hà Lổ,Văn quỹ,Văn Trị thành xã Hải Tân chính quyền CM do ông Hoàng Văn Tránh người câu nhi làm Chủ Tịch ông Nguyển kỳ Phương người làng câu nhi làm Phó chủ Tịch ông Nguyễn văn Bình người làng Văn Quỹ Làm thư ký ông Nguyễn văn Hưng người văn Quỹ làm bí thư chi bộ xã,đến năm 1952 ông Hưng được huyện điều lên làm toà án huyện ông Phương lên làm chủ Tịch trong chi uỷ còn có bà Phạm thị Thuý tên thường gọi là"Phỉ"ở xóm đùng sát bến đò qua chợ Ưu Điềm"xóm Đông an ngày nay"thuộc làng Văn Quỹ quê gốc bà là người cảnh dương tỉnh Thanh Hoá ông thân sinh của bà là ông đồ dạy học ở trong làng,thời gian khởi nghĩa cướp chính quyền năm 1945-1954 bà tham gia CM làm chi uỷ viên Hội trưởng hội phụ nữ xã đến năm 1954 bà cùng gia đình tập kêt ra bắc.
Ông Nguyễn văn Hưng đã thể hiện quyết tâm của mình một lòng đi theo CM đã tự đốt nhà của mình ngôi nhà làm bằng gổ quý để tham gia kháng chiến đến tháng 8.1945 ông tập kết ra miền Bắc.
Khi hiệp định Giơnevơ được ký kết tháng 8-1954 các chú các anh ở trong làng thoát ly và đi tập kết ra miền bắc trên 100 người,Cán bộ,bộ đội,du kích đã hy sinh trong kháng chiến rất nhiều,bờ sông Bến hải được phân chia đôi bờ nam bắc thành vỉ tuyến 17 từ thượng nguồn về đến cửa Tùng,kể từ đó nhiều gia đình cha xa con vợ xa chồng anh em xa nhau theo sự phân định của bờ sông Bến hải suốt mấy chục năm trời phải sống theo hai chế độ.
Sau cuộc Tổng tuyển cử không thành năm 1955 chế độ Ngô Đình Diệm lên chấp chính cho đến năm 1962 là những năm sống tương đối ổn định bà con chăm lo làm ăn nhưng vẫn con trâu đi trước cái cày theo sau thì hiệp hội nông dân do chính phủ hồi đó ra đời vào năm 1965 đưa máy cày tay và máy bơm nước về nhưng lúa vẫn năng suất thấp,giống lúa thì dài ngày khoa học kỷ thuật chưa được áp dụng theo đúng quy trình luôn dựa vào thời tiết nên về mùa trái thường hay mất trắng do lũ lụt và tiểu mãn gây nên,nhiều nhà bị thiếu ăn tháng này qua tháng khác.Trong những năm đó bà con dần dần phục hồi được kinh tế đã xây dựng lại nhà cửa,Đến tháng 11.1963 Biến cố đảo chánh Ngô Đình Diệm là những năm chính quyền CM bất đầu phát triển về đồng bằng đến ngày 13/04/1965 bộ đội và du kích bắt đầu đánh trận đầu tiên đột nhập đánh chiếm trụ sở xã Hải Nhi vào ban ngày hai bên đánh nhau địa bàn thôn Hà Lỗ và xóm đồng làng câu nhi,xe tăng,pháo binh,máy bay thả bom napan,trực thăng bắn đạn rocket một ngày một đêm nhà cửa thiêu rụi gần hết,người già và trẻ em bị chết oan do nằm trong phạm vi giao tranh giửa hai bên,ở trong làng bà con phải đi lánh nạn vì sợ bom thã lạc về gây thương vong.
Vào ngày 06/07/1966 lực lượng vủ trang chủ lực đánh chiếm toàn bộ hai bên bờ sông Ô lâu từ xã Hải Tân về đến xã Hải Hoà Bờ nam từ Phong hoà về đến Ưu Điềm,ở trong làng bộ đội làm chủ từ đầu làng về đến cuối làng,đầu làng hai trung đội lính Biệt chính chạy tán loạn vượt qua sông Ô lâu và có hai người lính bị chết cháy do máy bay thả bom napan và một gia đình bị bom chết cả nhà ở cuối làng cũng có một người lính nghĩa quân trong làng bị đạn chết.
Từ năm 1965 đến 1968 hầu như không còn cán bộ nằm vùng ở trong làng vì chính quyền miền nam truy lùng quá gắt gao chỉ còn lại một số gia đình bám trụ làm ruộng tăng gia sản xuất và những gia đình có tài sản như trâu bò,vịt đàn,một số bà con đi sơ tán vào Huế và đi các làng lân cận.
Trong thời gian từ 1969 đến 1972 là những năm xảy ra chiến tranh ác liệt một lần nửa bom cày đạn xới xe tăng san bằng một số mồ mả,hố bom nơi nào cũng có cây cối thiêu rụi ruộng đồng bị bỏ hoang bà con đi sơ tán khắp nơi người vô nam kẻ ra vùng giải phóng trong làng không còn người ở.Đến cuối năm 1973 bà con dân làng về hồi cư chính quyền miền nam cấp gỗ và tôn để xây dựng lại nhà ở đến ngày 27.1.1973.Hiệp định Pari được ký kết chấm dứt chiến tranh Mỹ rút quân về nước quân đội giải phóng và quân đội việt nam cộng hoà vẫn còn đánh nhau.Trong những năm từ 1967 đến 1974 ở trong làng anh em đi lính miền nam và anh em tham gia du kích đia phương chết và hi sinh rất nhiều thật là cảnh huynh đệ tương tàn,
Qua đầu năm 1975 bộ đội mở chiến dịch đánh lớn ngày 19.3.1975 huyện Hải Lăng đã được giải phóng riêng xã Hải Tân cán bộ và du kích xã đã làm chủ hoàn toàn treo cờ mặt trận giải phóng vào ngày 18/3/1975 cuối tháng 4 bà con trở về quê cũ lo xây dựng nhà cửa và khai hoang phục hoá ruộng đất bị bỏ hoang hoá lâu ngày,các anh em ở xa khi đất nước hoà bình trở về quê lo dựng nhà mới và cùng nhau đi mua máy cày máy bơm nước thành lập từng tổ góp vốn làm ăn.Qua vụ đông xuân 1975.1976 bắt đầu vào làm ăn tập thể thành lập đội SX nông nghiệp được ra đời bắt đầu gieo cấy vụ đông xuân tất cả là 16 đội SXNN và một đội ngành nghề qua năm 1977 đi khai hoang vùng gò đồi tây đường một để trông sắn và hoa màu cứu đói đồng thời đưa một số bà con đi xây dựng vùng kinh tế mới và nông trường Cồn tiên ở vùng tây Gio Linh,trong thời gian nầy lực lượng thanh niên đi tham gia khai hoang Mộ ông chưỡng ở xã Hải Lâm,làm đê cát ở xã Hải Dương,đi làm thuỷ lợi ở đập trấm xã Hải lệ...
Khi vào làm ăn tập thể tất cả trâu bò nông cụ sản xuất đều được hoá giá đưa vào để tập thể quản lý,riêng máy cày và máy bơm nước hoá giá vào ban điều hành thôn quản lý để phân bổ phục vụ đều cho 16 đội SX.Hơn 10 năm làm ăn tập thể trong thời bao cấp năng xuất lúa không đạt kế hoạch chăn nuôi không phát triển nghĩa vụ với nhà nước không đạt chỉ tiêu bà con thiếu đói một số bà con quá khó khăn phải đi vào miền nam làm ăn sinh sống cho đến ngày nay.
Năm 1976 xã tổ chức cất bốc mồ mả quy hoạch lên núi đuôi chồn thuộc xã Hải Sơn đến năm 1991 không được thuân lợi cho việc đưa tang và thăm viếng nên bà con tự động đưa về cải táng lại chổ củ.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ sáu đã mở ra con đường mới cho các HTX sản xuất nông nghiệp khi khoán 10 ra đời và được áp dụng bà con rất phấn khởi năng suất lúa mổi năm một tăng lên rỏ rệt chăn nuôi phát triển,bà con làm ăn tích luỹ và lo xây nhà,mua sắm thêm máy móc,đầu tư thêm vào đồng ruộng,đến năm 1983 trận bảo lịch sử gió câp 11 giật câp 12 đã gây thiệt hại rất lớn về nhà cửa và tài sản.Bà con chưa phục hồi được kinh tế thì qua năm 1985 một trận lũ lớn ba ngày ba đêm cũng gây tổn thất,bốn năm sau 1999 trận lũ lớn chưa từng có khoảng 5h chiều nước bắt đầu đổ về thì đến 10h đêm là nước dâng lên đến một mét có nhà lên đến 1.5 mét đồ đạc chuyễn không kịp,trâu bò gia cầm không có chổ trú trôi đi và hầu như mất hết lại càng thêm khó khăn cho bà con về của cải vật chất về nhà cửa lúa giống không có để làm vụ sau.
Những năm tiếp theo từ năm 2000 đến nay bà con làm ăn rất thuận lợi được mùa liên tiếp nên bộ mặt làng quê đã đổi mới hoàn toàn,nhà cửa được xây dựng kiên cố máy cày,máy gặt bà con mua sắm thêm rất nhiều để phục vụ cho SX đường liên hương tráng nhựa đường trông ngỏ xóm được bê tông hoá,đường ra đồng ruộng đúc bê tông đến tận nơi đã tạo cho việc vận chuyển chăm bón ruộng và thu hoạch rất thuận lợi,
Về thuỷ lợi đầu làng Trung tâm giống cây trồng vừa đầu tư năm 2010 xây dựng một trạm bơm điện với ba mô tơ có công suất lớn phục vụ tưới cho vùng ruộng thượng đàng phe và vùng kiệt giữa,gần Hưng nhơn nhà nước đầu tư một trạm bơm điện có năng suất đủ để vừa tưới vừa tiêu cho vùng thượng hói nội trọt và vùng điền bạn ,Năm 2009 Sở Thuỷ Lợi Q,Trị đầu tư làm đê bao chống lũ từ cầu chú Đương vòng về giáp với Hưng nhơn và xây một nhà hai tầng để học sinh và bà con tránh lũ phòng khi co lũ lớn ở đầu làng,Năm 2010 vợ chồng Anh Nguyễn khánh Toàn đã đầu tư xây cho làng một ngôi trường cấp một 6 phòng học cho con em đầy đủ tiện nghi thật khang trang thay ngôi trường củ đã bị xuống cấp,Năm 2011 nhà nước đang đầu tư làm đường Phe mở rộng và nâng cao mặt đường 5 mét đúc bằng bê tông từ đầu làng ra đến làng Văn trị thuận lợi cho việc đi lại và chống lụt tiểu mãn vào đồng ruộng của hai HTX Văn Quỹ và Văn Trị.
Về Văn Hoá Xã hội làng Được công nhận là Làng Văn Hoá từ năm 2000 đến nay,Những cụ ông cụ bà tròn 80 tuổi hàng tháng được nhà nước phụ cấp 180000 đồng,các ngành đoàn thể hội người cao tuổi chăm lo cho những cụ già hội viên qua đời rất chu đáo có tổ chức ban lễ tang từ khi tẫm liệm cho đến nơi an nghỉ cuối cùng không tổ chức ăn uống linh đình như xưa.Anh em ở xa gởi tiền về ủng hộ làm xe tang bàn linh để đưa tang không còn gánh như những năm trước,bà con đến thăm viếng và chia buồn.Xóm và trông sở tại chủ trì việc đưa tang và lo việc tẫm liệm mổi gia đình trong xóm góp một bơ gạo và tổ chức đến viếng phụ giúp thêm với gia đình tang quyến mới thấy được tình làng nghĩa xóm khi tối lửa tắt đèn có nhau.
Làng Văn Quỹ Xưa? Nay không còn những cảnh con trâu đi trước cái cày đi sau,xe đạp nước,ghe thuyền vận chuyển lúa mà thay đổi là một Làng quê đổi mới hoàn toàn đồng ruộng thâm canh thuỷ lợi tưới tiêu hoàn chỉnh,máy cày náy gặt liên hợp,xe chở lúa từ đồng ruộng về đến tận nhà.Giao thông thuỷ lợi rất thuận tiện,mức sống và sinh hoạt của bà con được nâng cao nhà nào cũng có xe máy ti vi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho gia đình hầu hết là nhà xây nhà đúc bê tông cốt thép và lợp ngói.
Nhìn lại sau 36 năm Hoà bình và gần 25 đổi mới làng Văn Quỹ đã thay da đổi thịt từng ngày.Hiện nay làng chỉ còn một HTX làm công tác dịch vụ và quản lý chung tổ chức phát triển ngành nghề như thêu ren xuất khẩu,quan hệ đối ngoại,kinh doanh các vật tư nông nghiệp như phân bón thuốc trừ sâu,máy cày,máy nước,đến vụ thu hoạch bà con đưa đên giao nộp cho HTX phần còn lại là của gia đình và để tái SX mở rông vụ sau.
Ngoài ra bà con còn đóng góp tiền của để lo xây dựng nhà thờ họ,đình làng,chùa,ngày càng khang trang tạo bộ mặt toàn cảnh một làng quê hài hoà vê mặt văn hoá và Tâm linh theo truyền thống của người Việt Nam.
Sau cuộc Tổng tuyển cử không thành năm 1955 chế độ Ngô Đình Diệm lên chấp chính cho đến năm 1962 là những năm sống tương đối ổn định bà con chăm lo làm ăn nhưng vẫn con trâu đi trước cái cày theo sau thì hiệp hội nông dân do chính phủ hồi đó ra đời vào năm 1965 đưa máy cày tay và máy bơm nước về nhưng lúa vẫn năng suất thấp,giống lúa thì dài ngày khoa học kỷ thuật chưa được áp dụng theo đúng quy trình luôn dựa vào thời tiết nên về mùa trái thường hay mất trắng do lũ lụt và tiểu mãn gây nên,nhiều nhà bị thiếu ăn tháng này qua tháng khác.Trong những năm đó bà con dần dần phục hồi được kinh tế đã xây dựng lại nhà cửa,Đến tháng 11.1963 Biến cố đảo chánh Ngô Đình Diệm là những năm chính quyền CM bất đầu phát triển về đồng bằng đến ngày 13/04/1965 bộ đội và du kích bắt đầu đánh trận đầu tiên đột nhập đánh chiếm trụ sở xã Hải Nhi vào ban ngày hai bên đánh nhau địa bàn thôn Hà Lỗ và xóm đồng làng câu nhi,xe tăng,pháo binh,máy bay thả bom napan,trực thăng bắn đạn rocket một ngày một đêm nhà cửa thiêu rụi gần hết,người già và trẻ em bị chết oan do nằm trong phạm vi giao tranh giửa hai bên,ở trong làng bà con phải đi lánh nạn vì sợ bom thã lạc về gây thương vong.
Vào ngày 06/07/1966 lực lượng vủ trang chủ lực đánh chiếm toàn bộ hai bên bờ sông Ô lâu từ xã Hải Tân về đến xã Hải Hoà Bờ nam từ Phong hoà về đến Ưu Điềm,ở trong làng bộ đội làm chủ từ đầu làng về đến cuối làng,đầu làng hai trung đội lính Biệt chính chạy tán loạn vượt qua sông Ô lâu và có hai người lính bị chết cháy do máy bay thả bom napan và một gia đình bị bom chết cả nhà ở cuối làng cũng có một người lính nghĩa quân trong làng bị đạn chết.
Từ năm 1965 đến 1968 hầu như không còn cán bộ nằm vùng ở trong làng vì chính quyền miền nam truy lùng quá gắt gao chỉ còn lại một số gia đình bám trụ làm ruộng tăng gia sản xuất và những gia đình có tài sản như trâu bò,vịt đàn,một số bà con đi sơ tán vào Huế và đi các làng lân cận.
Trong thời gian từ 1969 đến 1972 là những năm xảy ra chiến tranh ác liệt một lần nửa bom cày đạn xới xe tăng san bằng một số mồ mả,hố bom nơi nào cũng có cây cối thiêu rụi ruộng đồng bị bỏ hoang bà con đi sơ tán khắp nơi người vô nam kẻ ra vùng giải phóng trong làng không còn người ở.Đến cuối năm 1973 bà con dân làng về hồi cư chính quyền miền nam cấp gỗ và tôn để xây dựng lại nhà ở đến ngày 27.1.1973.Hiệp định Pari được ký kết chấm dứt chiến tranh Mỹ rút quân về nước quân đội giải phóng và quân đội việt nam cộng hoà vẫn còn đánh nhau.Trong những năm từ 1967 đến 1974 ở trong làng anh em đi lính miền nam và anh em tham gia du kích đia phương chết và hi sinh rất nhiều thật là cảnh huynh đệ tương tàn,
Qua đầu năm 1975 bộ đội mở chiến dịch đánh lớn ngày 19.3.1975 huyện Hải Lăng đã được giải phóng riêng xã Hải Tân cán bộ và du kích xã đã làm chủ hoàn toàn treo cờ mặt trận giải phóng vào ngày 18/3/1975 cuối tháng 4 bà con trở về quê cũ lo xây dựng nhà cửa và khai hoang phục hoá ruộng đất bị bỏ hoang hoá lâu ngày,các anh em ở xa khi đất nước hoà bình trở về quê lo dựng nhà mới và cùng nhau đi mua máy cày máy bơm nước thành lập từng tổ góp vốn làm ăn.Qua vụ đông xuân 1975.1976 bắt đầu vào làm ăn tập thể thành lập đội SX nông nghiệp được ra đời bắt đầu gieo cấy vụ đông xuân tất cả là 16 đội SXNN và một đội ngành nghề qua năm 1977 đi khai hoang vùng gò đồi tây đường một để trông sắn và hoa màu cứu đói đồng thời đưa một số bà con đi xây dựng vùng kinh tế mới và nông trường Cồn tiên ở vùng tây Gio Linh,trong thời gian nầy lực lượng thanh niên đi tham gia khai hoang Mộ ông chưỡng ở xã Hải Lâm,làm đê cát ở xã Hải Dương,đi làm thuỷ lợi ở đập trấm xã Hải lệ...
Khi vào làm ăn tập thể tất cả trâu bò nông cụ sản xuất đều được hoá giá đưa vào để tập thể quản lý,riêng máy cày và máy bơm nước hoá giá vào ban điều hành thôn quản lý để phân bổ phục vụ đều cho 16 đội SX.Hơn 10 năm làm ăn tập thể trong thời bao cấp năng xuất lúa không đạt kế hoạch chăn nuôi không phát triển nghĩa vụ với nhà nước không đạt chỉ tiêu bà con thiếu đói một số bà con quá khó khăn phải đi vào miền nam làm ăn sinh sống cho đến ngày nay.
Năm 1976 xã tổ chức cất bốc mồ mả quy hoạch lên núi đuôi chồn thuộc xã Hải Sơn đến năm 1991 không được thuân lợi cho việc đưa tang và thăm viếng nên bà con tự động đưa về cải táng lại chổ củ.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ sáu đã mở ra con đường mới cho các HTX sản xuất nông nghiệp khi khoán 10 ra đời và được áp dụng bà con rất phấn khởi năng suất lúa mổi năm một tăng lên rỏ rệt chăn nuôi phát triển,bà con làm ăn tích luỹ và lo xây nhà,mua sắm thêm máy móc,đầu tư thêm vào đồng ruộng,đến năm 1983 trận bảo lịch sử gió câp 11 giật câp 12 đã gây thiệt hại rất lớn về nhà cửa và tài sản.Bà con chưa phục hồi được kinh tế thì qua năm 1985 một trận lũ lớn ba ngày ba đêm cũng gây tổn thất,bốn năm sau 1999 trận lũ lớn chưa từng có khoảng 5h chiều nước bắt đầu đổ về thì đến 10h đêm là nước dâng lên đến một mét có nhà lên đến 1.5 mét đồ đạc chuyễn không kịp,trâu bò gia cầm không có chổ trú trôi đi và hầu như mất hết lại càng thêm khó khăn cho bà con về của cải vật chất về nhà cửa lúa giống không có để làm vụ sau.
Những năm tiếp theo từ năm 2000 đến nay bà con làm ăn rất thuận lợi được mùa liên tiếp nên bộ mặt làng quê đã đổi mới hoàn toàn,nhà cửa được xây dựng kiên cố máy cày,máy gặt bà con mua sắm thêm rất nhiều để phục vụ cho SX đường liên hương tráng nhựa đường trông ngỏ xóm được bê tông hoá,đường ra đồng ruộng đúc bê tông đến tận nơi đã tạo cho việc vận chuyển chăm bón ruộng và thu hoạch rất thuận lợi,
Về thuỷ lợi đầu làng Trung tâm giống cây trồng vừa đầu tư năm 2010 xây dựng một trạm bơm điện với ba mô tơ có công suất lớn phục vụ tưới cho vùng ruộng thượng đàng phe và vùng kiệt giữa,gần Hưng nhơn nhà nước đầu tư một trạm bơm điện có năng suất đủ để vừa tưới vừa tiêu cho vùng thượng hói nội trọt và vùng điền bạn ,Năm 2009 Sở Thuỷ Lợi Q,Trị đầu tư làm đê bao chống lũ từ cầu chú Đương vòng về giáp với Hưng nhơn và xây một nhà hai tầng để học sinh và bà con tránh lũ phòng khi co lũ lớn ở đầu làng,Năm 2010 vợ chồng Anh Nguyễn khánh Toàn đã đầu tư xây cho làng một ngôi trường cấp một 6 phòng học cho con em đầy đủ tiện nghi thật khang trang thay ngôi trường củ đã bị xuống cấp,Năm 2011 nhà nước đang đầu tư làm đường Phe mở rộng và nâng cao mặt đường 5 mét đúc bằng bê tông từ đầu làng ra đến làng Văn trị thuận lợi cho việc đi lại và chống lụt tiểu mãn vào đồng ruộng của hai HTX Văn Quỹ và Văn Trị.
Về Văn Hoá Xã hội làng Được công nhận là Làng Văn Hoá từ năm 2000 đến nay,Những cụ ông cụ bà tròn 80 tuổi hàng tháng được nhà nước phụ cấp 180000 đồng,các ngành đoàn thể hội người cao tuổi chăm lo cho những cụ già hội viên qua đời rất chu đáo có tổ chức ban lễ tang từ khi tẫm liệm cho đến nơi an nghỉ cuối cùng không tổ chức ăn uống linh đình như xưa.Anh em ở xa gởi tiền về ủng hộ làm xe tang bàn linh để đưa tang không còn gánh như những năm trước,bà con đến thăm viếng và chia buồn.Xóm và trông sở tại chủ trì việc đưa tang và lo việc tẫm liệm mổi gia đình trong xóm góp một bơ gạo và tổ chức đến viếng phụ giúp thêm với gia đình tang quyến mới thấy được tình làng nghĩa xóm khi tối lửa tắt đèn có nhau.
Làng Văn Quỹ Xưa? Nay không còn những cảnh con trâu đi trước cái cày đi sau,xe đạp nước,ghe thuyền vận chuyển lúa mà thay đổi là một Làng quê đổi mới hoàn toàn đồng ruộng thâm canh thuỷ lợi tưới tiêu hoàn chỉnh,máy cày náy gặt liên hợp,xe chở lúa từ đồng ruộng về đến tận nhà.Giao thông thuỷ lợi rất thuận tiện,mức sống và sinh hoạt của bà con được nâng cao nhà nào cũng có xe máy ti vi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho gia đình hầu hết là nhà xây nhà đúc bê tông cốt thép và lợp ngói.
Nhìn lại sau 36 năm Hoà bình và gần 25 đổi mới làng Văn Quỹ đã thay da đổi thịt từng ngày.Hiện nay làng chỉ còn một HTX làm công tác dịch vụ và quản lý chung tổ chức phát triển ngành nghề như thêu ren xuất khẩu,quan hệ đối ngoại,kinh doanh các vật tư nông nghiệp như phân bón thuốc trừ sâu,máy cày,máy nước,đến vụ thu hoạch bà con đưa đên giao nộp cho HTX phần còn lại là của gia đình và để tái SX mở rông vụ sau.
Ngoài ra bà con còn đóng góp tiền của để lo xây dựng nhà thờ họ,đình làng,chùa,ngày càng khang trang tạo bộ mặt toàn cảnh một làng quê hài hoà vê mặt văn hoá và Tâm linh theo truyền thống của người Việt Nam.
Nguyẽn văn Hiền